您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Nhận định, soi kèo Liverpool Montevideo vs Nacional, 02h30 ngày 27/3: Cửa dưới ‘ghi điểm’
Ngoại Hạng Anh345人已围观
简介 Hư Vân - 26/03/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Liverpool Montevideo vs Nacional, 02h30 ngày 27/3: Cửa dưới ‘ghi điểm’
Ngoại Hạng AnhHư Vân - 26/03/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Ngăn ngừa căn bệnh ung thư đứng hàng đầu tại Việt Nam như thế nào?
Ngoại Hạng AnhBệnh nhân chờ khám tại Bệnh viện K (Ảnh: PV).
Cùng quan điểm này, BS Nguyễn Thị Thúy Vân, Tổ chức Y tế Thế giới tại Việt Nam cho biết, viêm gan virus B và C là một vấn đề nghiêm trọng đối với sức khỏe cộng đồng trên toàn cầu. Tại Việt Nam, căn bệnh này cũng là nguyên nhân hàng đầu gây ra xơ gan, ung thư gan và tử vong.
Theo ước tính, hiện Việt Nam có khoảng 6,6 triệu người mắc viêm gan B và 900.000 người nhiễm viêm gan C mạn tính.
"Viêm gan B và C là nguyên nhân hàng đầu gây ung thư gan. Một giám sát ung thư biểu mô tế bào gan tại Bệnh viện Chợ Rẫy năm 2018 cho thấy trong số bệnh nhân mới chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào gan thì 66% có viêm gan B và 21% có viêm gan C", BS Vân nói.
Bên cạnh căn bệnh viêm gan virus B, yếu tố thứ 2 làm gia tăng tỷ lệ mắc căn bệnh này đó là nhiều người có thói quen sử dụng rượu bia thường xuyên. Các yếu tố môi trường, chế độ ăn uống lạm dụng rượu bia, thuốc lá, béo phì, nhiễm độc tố aflatoxin do nấm mốc…. cũng là một trong những nguy cơ làm gia tăng tỷ lệ mắc ung thư gan.
Kiểm soát viêm gan B, C tiến triển thành ung thư như thế nào?
Giải thích về cơ chế viêm gan virus B, C tiến triển thành ung thư, BS Vân cho biết, hai căn bệnh này được ví như "sát thủ thầm lặng" vì nó cứ âm thầm gây ra các tác động nguy hại cho sức khỏe.
"Virus viêm gan B, C làm tăng nguy cơ tăng sinh tế bào gan ác tính trong suốt thời gian diễn biến từ viêm gan cho đến xơ gan. Biến chứng ung thư thường xảy ra trong vòng 10 năm sau khi bị xơ gan", BS Vân nói.
Một trường hợp viêm gan B tiến triển dẫn đến suy gan do người bệnh bỏ điều trị, uống thuốc truyền miệng (Ảnh: PV).
Tuy nhiên, biến chứng này chỉ đến sớm khi bệnh nhân virus viêm gan B, C không được điều trị hoặc điều trị không hiệu quả. Theo ước tính, từ khi nhiễm Viêm gan B, C đến khi hình thành ung thư là 20 đến 30 năm.
Vì thế, chuyên gia khuyến cáo, mọi bệnh nhân viêm gan virus B, C cần phải được điều trị, theo dõi định kỳ theo chỉ định của bác sĩ.
Việc điều trị viêm gan B là kéo dài suốt đời, bệnh nhân cần tái khám, theo dõi theo chỉ định của bác sĩ. Tuy nhiên, không ít bệnh nhân sốt ruột, không tuân thủ điều trị, bỏ thuốc... gây các biến chứng nguy hiểm đến tính mạng như suy gan cấp, xơ gan cổ chướng, ung thư gan.
Ung thư gan có thể phát hiện sớm nhờ sàng lọc
Theo chuyên gia Bệnh viện K, nguyên nhân khiến bệnh nhân ung thư gan thường phát hiện ở giai đoạn muộn, là do bệnh không có biểu hiện rõ ràng ở giai đoạn sớm.
Siêu âm định kỳ 6 tháng/lần là một phương pháp sàng lọc, cho phép phát hiện khối u gan khi còn rất nhỏ (Ảnh: PV).
Ở giai đoạn đầu, ung thư gan thường không biểu hiện triệu chứng rõ ràng. Có những bệnh nhân có thể gặp các triệu chứng chán ăn; đau, nặng tức vùng hạ sườn phải; trướng bụng, vàng da, củng mạc mắt… nhưng thường bị bỏ qua.
Đến khi bệnh biểu hiện nặng hơn, bệnh nhân mệt mỏi, rối loạn tiêu hóa, chán ăn, bụng trướng, nước tiểu sẫm màu, vàng da, sụt cân không rõ nguyên nhân... đến viện khám, khối u đã lớn, thậm chí di căn.
Vì thế, việc tầm soát chủ động rất có ý nghĩa phát hiện sớm căn bệnh này. Cách đơn giản, không độc hại là tầm soát bằng siêu âm gan ít nhất mỗi 6 tháng/lần đối với người từ 50 tuổi trở lên, đặc biệt là những bệnh nhân có yếu tố nguy cơ cao (xơ gan, viêm gan mạn do rượu, viêm gan virus B, C, …). Các bác sĩ có thể phát hiện được các khối u tương đối nhỏ.
Khi nghi ngờ có ung thư gan, bác sĩ sẽ yêu cầu thêm những xét nghiệm, thăm dò để chẩn đoán như xét nghiệm máu, chụp cắt lớp vi tính đa dãy có tiêm thuốc cản quang, sinh thiết gan…
Trong trường hợp khối u cư trú ở giai đoạn sớm, phẫu thuật có thể giải quyết được triệt để và bệnh nhân có thể sống thêm nhiều năm mà không tái phát, có những bệnh nhân điều trị ổn định 5-30 năm, có thể đánh giá là khỏi bệnh.
Bên cạnh đó, hãy phòng nguy cơ lây nhiễm các bệnh viêm gan virus, bằng cách tiêm ngừa vắc xin viêm gan B; hạn chế bia rượu; ăn uống lành mạnh, duy trì cân nặng hợp lý, tập thể dục thể thao đều đặn.
Ung thư gan chữa được nếu phát hiện sớm. Có rất nhiều cách chữa trị như phẫu thuật cắt bỏ phần gan có khối u, ghép gan, nút mạch gan bằng hóa chất, xạ trị, hóa trị...
">...
阅读更多Hà Nội: Người đàn ông nguy kịch vì loài giun thâm nhập qua da
Ngoại Hạng AnhBệnh nhân nguy kịch vì nhiễm giun lươn lan tỏa (Ảnh: Bệnh viện cung cấp).
Tại bệnh viện, tình trạng bệnh nhân tiếp tục diễn biến nặng, suy hô hấp tiến triển, phải đặt ống nội khí quản, thở máy. Xét nghiệm dịch dạ dày và dịch phế quản bệnh nhân có nhiều hình ảnh giun lươn, phù hợp bệnh cảnh lâm sàng.
Qua đó, bệnh nhân được chẩn đoán nhiễm giun lươn lan tỏa. Bệnh nhân được điều trị tại khoa Hồi sức tích cực với thể trạng suy kiệt, thở máy qua nội khí quản.
BS Đặng Văn Dương, khoa Hồi sức tích cực cho biết: "Bệnh nhân này đang trong quá trình điều trị bệnh nền nặng là bệnh u lympho không Hodgkin (là bệnh lý ung thư tế bào bạch cầu dòng lympho) phải truyền hóa chất gây biến chứng suy gan nặng nề.
Ngoài ra bệnh còn gây suy giảm miễn dịch toàn thân nghiêm trọng. Do đó, khi bệnh nhân chuyển đến với tình trạng nhiễm trùng nặng, chúng tôi ngay từ đầu đã đánh giá bệnh nhân có nguy cơ nhiễm giun lươn lan tỏa, và tiến hành xét nghiệm tìm kiếm".
Sau khi có kết quả xét nghiệm, bệnh nhân được khởi động ngay thuốc điều trị giun lươn đặc hiệu kết hợp với kháng sinh phổ rộng.
Sau quá trình điều trị, bệnh nhân đã có những chuyển biến rõ rệt. Mặc dù có tiến triển, nhưng quá trình điều trị nhiễm giun lươn lan tỏa còn kéo dài.
Bình thường, nhiễm giun lươn trên người khỏe mạnh có thể chỉ biểu hiện bệnh nhẹ như rối loạn tiêu hóa, mẩn ngứa, mệt mỏi, chán ăn…
Tuy nhiên, trên những người bệnh suy giảm miễn dịch, dùng thuốc corticoid hay thuốc ức chế miễn dịch kéo dài… có thể bị hội chứng tăng nhiễm giun lươn hoặc nhiễm giun lươn lan tỏa.
Ấu trùng giun xâm nhập vào nhiều cơ quan như tim, gan, phổi, thận, não…, kèm theo các biểu hiện nhiễm khuẩn nặng, đe dọa tính mạng và điều trị rất khó khăn, tốn kém.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Senegal vs Togo, 4h00 ngày 26/3: Chiến thắng nhọc nhằn
- Ung thư vú: Chữa khỏi 75%
- Ngã công trình cao tầng ở TPHCM, chàng trai 18 tuổi chấn thương sọ não nặng
- Những ai không nên ăn đậu bắp?
- Nhận định, soi kèo Cerro Largo vs Torque, 06h00 ngày 26/3: Tin vào chủ nhà
- Bệnh viện nhi ở TPHCM liên tục ghép gan, thận cứu nhiều trẻ cận kề cửa tử
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Anh vs Latvia, 2h45 ngày 25/3: Thắng là được
-
Mặc dù uống cà phê là thói quen buổi sáng của nhiều người, chúng ta cần thận trọng khi dùng một số loại thuốc nhất định (Ảnh: Getty).
- Thuốc cảm lạnh hoặc dị ứng:Hai loại thuốc này thường chứa các chất kích thích thần kinh trung ương như pseudoephedrine, trong khi cà phê cũng là một loại chất kích thích.
Do đó, uống cà phê cùng với thuốc cảm lạnh hay dị ứng có thể làm tăng các triệu chứng như bồn chồn và mất ngủ.
- Thuốc điều trị đái tháo đường:Nếu pha cà phê cùng với đường hoặc sữa, lượng đường trong máu của bạn sẽ tăng đột biến và làm ảnh hưởng đến hiệu quả của thuốc trị đái tháo đường.
Ngoài ra, caffeine có trong thức uống này có thể làm trầm trọng thêm các triệu chứng bệnh.
- Thuốc suy giáp:Được sử dụng để điều trị các tình trạng mà tuyến giáp không sản xuất đủ hormone. Chúng có thể trở nên kém hiệu quả hơn đáng kể khi dùng cùng cà phê.
Điều này là do loại thức uống này làm giảm khả năng hấp thụ thuốc tuyến giáp, ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị bệnh.
-Thuốc trị hen suyễn:Thường được dùng để điều trị các tình trạng như bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD), giúp thư giãn cơ phổi và mở rộng đường thở.
Trong khi đó, caffeine có tác dụng giãn phế quản nhẹ, từ đó, làm giảm hiệu quả của các loại thuốc này.
Khi thuốc trị hen suyễn phản ứng với cà phê có thể gây ra các tình trạng như: đau đầu, bồn chồn, đau dạ dày và cáu kỉnh, đặc biệt là ở trẻ em.
-Thuốc điều trị bệnh Alzheimer:Bệnh Alzheimer là một rối loạn não dẫn đến mất chức năng nhận thức, chủ yếu ảnh hưởng đến những người trên 65 tuổi.
Tuy nhiên, các loại thuốc như donepezil, rivastigmine và galantamine bị ảnh hưởng mạnh bởi caffeine. Thuốc điều trị bệnh Alzheimer bảo vệ chất dẫn truyền thần kinh acetylcholine, và việc uống nhiều cà phê đã được chứng minh là làm suy yếu tác dụng bảo vệ này.
-Thuốc loãng xương:Được sử dụng để điều trị các tình trạng xương yếu và dễ gãy. Hiệu quả của loại thuốc này sẽ bị giảm đi nếu bạn uống cùng với cà phê.
- Thuốc huyết áp:Bệnh huyết áp được gọi là "kẻ giết người thầm lặng", số lượng ca bệnh cao huyết áp tại Việt Nam vẫn đang tăng và có dấu hiệu giảm dần về độ tuổi của người mắc bệnh.
Các loại thuốc huyết áp như: verapamil hoặc propranolol, giúp cho tim của bạn không phải làm việc quá sức để bơm máu đến tất cả các tế bào trong cơ thể. Tuy nhiên, uống kèm với đồ uống chứa caffeine sẽ làm giảm đáng kể khả năng hấp thụ của thuốc.
Cách sử dụng thuốc đúng
Đối với các loại thuốc uống, trừ khi có hướng dẫn khác, bạn nên uống nguyên viên thuốc (viên nén, viên nang) với một cốc nước lọc. Không nên nghiền nát, bẻ vụn hoặc nhai khi uống.
Còn đối với các loại thuốc dạng lỏng, hãy sử dụng thìa định lượng hoặc ống tiêm, một dụng cụ đong chuyên dụng (có thể đi kèm sản phẩm thuốc) thay vì dùng thìa thông thường trong nhà bếp, gia đình… để lấy thuốc.
Điều này giúp đảm bảo liều lượng chính xác. Lưu ý rằng bạn cần lắc đều chai thuốc trước khi sử dụng.
Tuân thủ dùng thuốc về liều lượng, cách uống, thời điểm uống, cách bảo quản (nếu có đối với một số thuốc), liệu trình (số ngày) sử dụng thuốc. Không được tự ý bỏ thuốc khi các triệu chứng thuyên giảm (đối với các bệnh cấp tính), hoặc ngừng thuốc (đối với các bệnh mạn tính).
Trong quá trình sử dụng thuốc, nếu gặp bất thường cần thông báo cho bác sĩ biết để xử lý kịp thời.
" alt="8 loại thuốc không được uống cùng cà phê">8 loại thuốc không được uống cùng cà phê
-
Cây chuối hoa sen khi cho ra quả (Ảnh: Kỳ Đan Bảo Thận). Chuối hoa sen có nhiều khác biệt so với cây chuối thường vì cây tự sinh sôi bằng hạt chứ không phải bằng phần củ dưới đất. Thân cây, lá, hoa đều có một màu xanh cốm. Chỉ khi đông đến, cây chuối mới trổ buồng, trên buồng có rất nhiều mo xanh xếp chồng liên tiếp lên nhau tạo thành bông hoa giống hệt hoa sen bao bọc lấy quả.
Cây chuối hoa sen là bài thuốc quý của người dân tộc Dao. Các bộ phận trên cây chuối đều có tác dụng cải thiện chứng sỏi thận, đau lưng, nhức mỏi xương khớp, có tác dụng với bệnh dạ dày, kích thích tiêu hóa, lợi tiểu, giải nhiệt, trị kém ăn, mất ngủ, táo bón, cảm sốt, bồi bổ cơ thể và một số bệnh trẻ em. Tùy vào bệnh cụ thể, người ta lấy từng phần khác nhau trên cây chuối để làm thuốc.
Hạt chuối hoa sen là loại hạt lớn nhất trong họ nhà chuối. Mỗi quả chỉ có 3 đến 5 hạt nhưng kích thước mỗi hạt bằng hạt đậu phộng. Nải chuối hoa sen rất đặc biệt, 3-4 nải đầu là những nải cái, những nải sau là nải đực. Chỉ những nải cái mới có thể nảy mầm thành cây con được. Hạt chuối có công dụng: Lợi tiểu, thông tiểu tiện, hỗ trợ điều trị sỏi thận, hỗ trợ điều trị tiểu đường.
Chuối hoa sen có chứa một số hợp chất chính như flavonoid, tannin, saponin, alkaloid, coumarin, anthraquinon, anthocyanosid, proanthocyanidin, triterpenoid. Các nghiên cứu cho thấy flavonoid là nhóm hợp chất có tác dụng kháng oxy hóa, kháng ung thư, bảo vệ gan, thận, chống đái tháo đường, kháng viêm, bảo vệ thần kinh, giảm đau.
Hợp chất saponin trong chuối hoa sen có tác dụng kháng ung thư, kháng viêm, kháng nấm, hạ lipid máu, bảo vệ thần kinh, bảo vệ gan, điều hòa miễn dịch. Hợp chất alkaloid có tác dụng trên các bệnh lý thoái hóa thần kinh, kháng viêm, kháng khuẩn, chống oxy hóa, rối loạn lo âu, kháng ung thư.
Lợi ích của cây kim tiền thảo
Chữa sỏi thận bằng thảo dược là hướng đi tiềm năng được nhiều chuyên gia tiết niệu đánh giá cao. Trong đó, kim tiền thảo có công dụng lợi niệu, kiềm hóa nước tiểu và kháng khuẩn, chống viêm.
Cây kim tiền thảo (Ảnh: Kỳ Đan Bảo Thận). Kim tiền thảo hay còn có tên gọi khác là cây mắt trâu, đồng tiền lông, vảy rồng, mắt rồng,.... Cây sống lâu năm, dạng thân thảo, thân bò sát dưới mặt đất, có chiều dài khoảng 1 mét, rễ đâm ở gốc rồi mọc đứng. Cành có lông nhung màu gỉ sắt, có khía vằn và hình trụ. Loại cây này cũng được tìm thấy khá nhiều ở Việt Nam, chủ yếu là các vùng núi thấp và trung du như các tỉnh Nghệ An, Quảng Ninh, Phú Thọ, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Hòa Bình,…
Kim tiền thảo có thành phần hóa học đa dạng, gồm có: L-Pinocamphone, L-Pulegone, Limonene, Isopinocamphone, Menthol, Ursolic acid, Palmitic, Amino acid, Choline, Succinic acid, L-Menthone... Ngoài tác dụng lợi tiểu, và ngăn chặn sự lắng đọng tinh thể, kim tiền thảo còn tác động gián tiếp đến sỏi thông qua nhiều cơ chế sinh học khác nhau.
Nhờ tác dụng kháng viêm, kháng khuẩn mà kim tiền thảo làm giảm sự phù nề của niệu quản, tạo điều kiện thuận lợi cho sỏi di chuyển xuống niệu quản và bị đẩy ra ngoài.
Với các cơ chế trên, dược liệu kim tiền thảo được mọi người biết đến như một vị thuốc quan trọng trong hỗ trợ điều trị sỏi thận, sỏi đường tiết niệu, viêm đường tiết niệu… Dược liệu này nhận được sự quan tâm, nghiên cứu bởi rất nhiều đề tài trong và ngoài nước vì tính ứng dụng điều trị rộng rãi của nó.
Tác dụng của râu mèo
Cây râu mèo (cây bông bạc) tên khoa học là Orthosiphon stamineus Benth, họ Bạc hà (Lamiaceae). Ở Việt Nam, râu mèo phân bố rải rác ở vùng đồng bằng và miền núi như: Cao Bằng, Thanh Hóa (Vĩnh Lộc), Hà Nội (Ba Vì), Lâm Đồng, Phú Yên (Tuy Hòa), Ninh Thuận....
Lá cây rây mèo là lá đơn mọc đối chéo chữ thập với cuống lá ngắn. Phần phiến lá gần hình thoi dài khoảng 4 - 8cm và rộng khoảng 2 - 4 cm. Ở 2/3 phía trên mép lá có răng cưa.
Cụm hoa nằm ở ngọn, mọc theo vòng gồm khoảng 6 - 10 vòng và mỗi vòng sẽ có 6 hoa. Hoa có màu trắng với phần nhị vươn dài ra bên ngoài, gấp khoảng 2 - 3 lần chiều dài của cánh hoa.
Cây râu mèo (Ảnh: Kỳ Đan Bảo Thận). Cây râu mèo có vị ngọt, nhạt, hơi đắng, tính mát có tác dụng lợi tiểu, thanh nhiệt, trừ thấp, thường được dùng làm thuốc lợi tiểu mạnh, thông mật, dùng trong bệnh sỏi thận, sỏi túi mật, viêm túi mật, dùng trị viêm thận cấp tính và mạn tính, viêm bàng quang, sỏi tiết niệu…
Công dụng của Kỳ Đan Bảo Thận với người sỏi thận, sỏi mật, sỏi đường tiết niệu
Viên uống Kỳ Đan Bảo Thận là sản phẩm được nghiên cứu, phát triển và chuyển giao từ quy trình chiết xuất Flavonoid, polyphenol từ hạt chuối hoa sen và cây kim tiền thảo.
Kỳ Đan Bảo Thận hỗ trợ giảm nguy cơ sỏi thận, sỏi mật, sỏi đường tiết niệu. Giấy xác nhận nội dung quảng cáo số 1981/2022/XNQC-ATTP, do Cục An toàn Thực phẩm, Bộ Y tế cấp ngày 30/11/2022. Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng. Một số nghiên cứu khoa học đã cho thấy trong hạt chuối hoa sen và cây kim tiền thảo có chứa polyphenol, flavonoid… có khả năng kháng viêm, kháng oxy hóa, kháng khuẩn (E. Coli, S. aureus, P. aeruginosa), có khả năng kháng sỏi, do ức chế sự tạo mầm và lắng đọng tinh thể calci oxalat (thành phần phổ biến nhất của sỏi tiết niệu).
Kỳ Đan Bảo Thận chiết xuất từ hạt chuối hoa sen, cây kim tiền thảo và râu mèo (Ảnh: Kỳ Đan Bảo Thận). Kỳ Đan Bảo Thận được bào chế dưới dạng viên nang cứng, đóng gói dạng lọ gồm 30 viên. Sản phẩm hỗ trợ cải thiện tình trạng sỏi mật, sỏi thận, sỏi đường tiết niệu, giúp thanh nhiệt, lợi tiểu.
"Trước khi tới tay người dùng, Kỳ Đan Bảo Thận đã được kiểm tra và đáp ứng tất cả các yêu cầu, quy định về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, khả năng hỗ trợ giảm nguy cơ sỏi thận, sỏi mật, sỏi đường tiết niệu", đại diện nhãn hàng cho biết.
Thông tin về sản phẩm Kỳ Đan Bảo Thận tại website chính thức của sản phẩm hoặc liên hệ số hotline : 0917.075.888
" alt="Kỳ Đan Bảo Thận kết hợp hai vị thuốc quý: Chuối hoa sen và kim tiền thảo">Kỳ Đan Bảo Thận kết hợp hai vị thuốc quý: Chuối hoa sen và kim tiền thảo
-
99+ lý do cổng game nổ hũ sao club hút người chơi
-
Siêu máy tính dự đoán Anh vs Latvia, 2h45 ngày 25/3
-
Suy thận mạn thường diễn biến âm thầm, nặng dần theo thời gian và không thể hồi phục (Ảnh minh họa: B.V).
Nguyên nhân dẫn đến suy thận
Theo BSCKI Lương Minh Tuyến, Phó Trưởng khoa Thận Lọc máu, Bệnh viện Bãi Cháy (Quảng Ninh), bệnh suy thận có rất nhiều nguyên nhân. Trong đó, suy thận cấp được chia thành 3 nhóm nguyên nhân chính gây suy thận gồm trước thận, tại thận, sau thận.
Nhóm bệnh nhân trước thận gồm các nhóm nguyên nhân gây giảm dòng máu tới thận, khiến chức năng lọc suy giảm như mất nước do nắng nóng, tiêu chảy nôn nhiều. Nhóm nguyên nhân tại thận gây hoại tử ống thận, giảm chức năng của thận như nhiễm trùng, nhiễm độc…
Suy thận sau thận do các nguyên nhân tắc nghẽn đường tiểu gây ứ nước tiểu, giãn đài bể thận và suy thận, thường gặp trong các bệnh lý sỏi tiết niệu, ung thư, phì đại tiền liệt tuyến…
Trong khi đó, suy thận mạn là quá trình chết các tế bào nephron từ từ, do nhiều nguyên nhân như viêm cầu thận, các bệnh lý tim mạch nội tiết (tăng huyết áp, đái tháo đường), các bệnh lý tự miễn như lupus ban đỏ, xơ cứng bì…, các bệnh lý di truyền (gan thận đa nang…).
Dấu hiệu của suy thận
Dấu hiệu suy thận dễ nhầm lẫn với bệnh lý khác ở đường tiết niệu. Do đó, người dân cần có kiến thức nhận biết sớm để chủ động thăm khám, nhận sự tư vấn và điều trị kịp thời, đúng cách, ngăn chặn những biến chứng nguy hiểm.
Những dấu hiệu của suy thận gồm:
- Triệu chứng về da
Ở bệnh nhân suy thận, da thường sạm đen, xỉn màu do lắng đọng nhiều chất độc và sắt. Bệnh nhân có thể kèm theo dấu hiệu của thiếu máu nên da thường xanh sạm, nhợt nhạt, thiếu sức sống.
- Triệu chứng của thiếu máu
Suy thận gây thiếu máu mạn tính nên bệnh nhân có những triệu chứng của thiếu máu như da xanh niêm mạc nhợt nhạt, hoa mắt chóng mặt, mệt mỏi khi làm việc.
- Triệu chứng của tăng ure máu
Bệnh nhân có triệu chứng hơi thở ure, ăn kém và chán ăn, người mệt mỏi, đôi khi đau đầu, buồn nôn, người nôn nao chóng mặt
- Triệu chứng của tăng huyết áp
Bệnh nhân suy thận thường có tăng huyết áp kèm theo, hay có cơn tăng huyết áp, huyết áp thường cao > 180mmHg, đáp ứng kém với thuốc hạ áp.
- Triệu chứng phù
Đây là một trong những nguyên nhân hay gặp trong suy thận cấp và các đợt cấp của suy thận mạn. Bệnh nhân đi tiểu số lượng ít kèm theo có phù vùng thấp.
Ngoài ra bệnh nhân suy thận còn nhiều triệu chứng không điển hình như đau xương khớp, đau hố thắt lưng 2 bên …
Do chưa nhận thức đầy đủ về bệnh nên không ít trường hợp bệnh nhân mắc bệnh lý suy thận ở giai đoạn nặng mới nhập viện. Khi đó, người bệnh đã xuất hiện tình trạng phù các bộ phận trên cơ thể như mắt, chân và tay..., nguy hiểm đến tính mạng do thận giảm khả năng loại bỏ nước và muối.
Tương tự, theo Mayo Clinic, các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh phát triển theo thời gian nếu tổn thương thận tiến triển chậm. Mất chức năng thận có thể gây ra sự tích tụ chất lỏng hoặc chất thải cơ thể hoặc các vấn đề về điện giải.
Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng, việc mất chức năng thận có thể gây ra buồn nôn, nôn mửa, ăn mất ngon, mệt mỏi và yếu đuối, các vấn đề về giấc ngủ, đi tiểu nhiều hay ít, tinh thần suy giảm, chuột rút cơ bắp, sưng bàn chân và mắt cá chân, da ngứa khô, tăng huyết áp khó kiểm soát, khó thở nếu chất lỏng tích tụ trong phổi, đau ngực, nếu chất lỏng tích tụ quanh màng tim
Bạn có thể không nhận ra mình mắc bệnh cho đến khi bệnh tiến triển. Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh thận thường không đặc hiệu. Điều này có nghĩa là chúng cũng có thể do các bệnh khác gây ra.
Vì thận của bạn có thể bù đắp cho chức năng bị mất nên bạn có thể không phát triển các dấu hiệu và triệu chứng cho đến khi xảy ra tổn thương không thể phục hồi.
" alt="Những bất thường trên cơ thể cảnh báo chức năng thận suy giảm">Những bất thường trên cơ thể cảnh báo chức năng thận suy giảm